Chế tạo thiết bị biến tần hỗ trợ xử lý nước thải của nhà máy luyện kim

Nhằm giảm thiểu chi phí vận hành, hỗ trợ hiệu quả xử lý nước thải của ngành công nghiệp luyện kim, năm 2020, Viện Khoa học công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị biến tần hỗ trợ hiệu quả xử lý nước thải”.

Thúc đẩy chế biến sâu - nâng cao hiệu quả và phát triển bền vững ngành công nghiệp titan

Nhằm phát triển bền vững ngành công nghiệp titan Việt Nam, khắc phục tình trạng khai thác tận thu và xuất khẩu quặng thô, gây lãng phí tài nguyên, huỷ hoại môi trường... Những năm gần đây, Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) đã đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng công nghệ chế biến sâu, góp phần nâng cao giá trị kinh tế, bảo vệ môi trường. Đây cũng chính là định hướng phát triển của ngành công nghiệp titan Việt Nam theo chủ trương của Chính phủ.

Nghiên cứu, sản xuất ra vật liệu thiếc hàn không chì thân thiện môi trường

Mục tiêu của dự án là mục tiêu nghiên cứu, sản xuất ra vật liệu thiếc hàn không chì để thay thế vật liệu hàn chứa chì truyền thống, đảm bảo sự phát triển bền vững, bảo vệ môi trường.

Viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương: Tạo đòn bẩy bằng chính sách

Cùng với chỉ đạo quyết liệt của Bộ Công Thương trong quá trình tái cơ cấu các viện, sự đồng hành của các doanh nghiệp và sự cố gắng của các nhà khoa học, các viện nghiên cứu thuộc Bộ được kỳ vọng trong những năm tới sẽ trở thành các doanh nghiệp khoa học công nghệ đầu ngành trong các lĩnh vực.

Nghiên cứu khoa học công nghệ hướng tới mục tiêu phát triển bền vững ngành công nghiệp khai khoáng

Là một trong những đơn vị nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ (KHCN) và họat động chế biến khoáng sản hàng đầu Việt Nam, Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (Vimluki) luôn nỗ lực đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học.

Viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương: Hoạt động khoa học bám sát nhu cầu thị trường

Giai đoạn 2018-2020, hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương có tính tập trung cao theo nhu cầu thị trường, bắt nguồn từ thực tế sản xuất tại doanh nghiệp. Kết quả trên cho thấy vai trò, đóng góp quan trọng của các viện đối với sự phát triển của ngành Công Thương.Theo Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương): Giai đoạn 2018-2020, tổng số nhiệm vụ KH&CN các cấp do các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương chủ trì thực hiện là hơn 290 đề...

Kết quả nghiên cứu công nghệ tuyển quặng đồng oxit Sơn La

Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ-Luyện kim đã phối hợp với Viện Khoa học Vật liệu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam thực hiện nhiệm vụ Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện công nghệ tuyển quặng đồng oxit Sơn La của Công ty Cổ phần Khoáng sản Tây Bắc thuộc dự án sản xuất thử nghiệm cấp Nhà nước..

Đề xuất một số cơ chế, chính sách đặc thù trong quản lý quặng đuôi từ khai thác chế biến khoáng sản

Nhà nước đã ban hành một số chính sách và pháp luật để hỗ trợ công tác quản lý, kiểm soát rủi ro, sự cố và ô nhiễm môi trường từ các hồ đập chứa quặng đuôi trong chế biến khoáng sản. Tuy nhiên, các quy định trong các văn bản pháp lý này còn rất hạn chế và chưa rõ ràng, cụ thể, dẫn tới việc quản lý hồ đập thải quặng đuôi gặp nhiều vướng mắc, hạn chế.

Kết quả nghiên cứu hoàn thiện công nghệ, thiết bị khai thác và tuyển quặng Titan-Zircon trong tầng cát đỏ Bình Thuận

Bài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu hoàn thiện công nghệ, thiết bị khai thác và tuyển quặng titan – zircon trong tầng cát đỏ Bình Thuận, Việt Nam được Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - luyện kim thực hiện trong giai đoạn 2018-2020.

Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ-Luyện kim đề xuất đẩy mạnh hợp tác với đối tác Ukraina trong lĩnh vực titan

Không có công nghệ, không làm chủ được công nghệ và thiết bị chế biến sâu, nên ngành công nghiệp chế biến titan Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển,...

Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim: Khoa học công nghệ tạo nên sự đột phá

Khoa học và công nghệ (KH&CN) có vai trò quan trọng trong sự phát triển bền vững ngành Công Thương.