NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP TITAN DIOXIT TỪ XỈ TITAN CHẤT LƯỢNG THẤP BẰNG KIỀM SODA NÓNG CHẢY
Báo cáo trình bày nghiên cứu tổng hợp titan dioxit từ xỉ titan chất lượng thấp (chứa 66 kl.% TiO2) bằng kiềm Na2CO3 nóng chảy. Theo quy trình, xỉ titan được thiêu với sự có mặt của Na2CO3 ở các nhiệt độ và thời gian khác nhau để thu được Na2TiO3, sản phẩm sau thiêu được đưa đi hòa tách lần lượt bằng nước và axit HCl (nồng độ 20 g/l), sau đó thủy phân sản phẩm sau hòa tách để thu được kết tủa H2TiO3, kết tủa được nung ở 850oC để thu được TiO2. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thiêu xỉ titan ở 950oC...
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ BỤI/BÙN LÒ THÉP THU HỒI KẼM VÀ SẮT KHỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
Bụi/bùn lò thép thường chứa hàm lượng kẽm nhất định, việc tái sử dụng bụi/bùn có lượng kẽm cao sẽ gây tổn hại tới tường lò cao nên loại bụi/bùn này phải được xử lý để loại bỏ kẽm trước khi tái sử dụng. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp xử lý bụi/bùn luyện thép để tái sử dụng và thu hồi kẽm như phương pháp thủy luyện và hỏa luyện. Trong các khu liên hợp gang thép hiện đại ngày nay, lò đáy quay (RHF) thường được sử dụng kết hợp để tái chế lượng bùn/bụi. Sản phẩm thu được là sắt khử trực tiếp...
TÁCH ĐỒNG TỪ NƯỚC ĐỒNG CLORUA THẢI CỦA SẢN XUẤT BẢNG MẠCH ĐIỆN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT LY LỎNG – LỎNG
Công đoạn ăn mòn phíp đồng để sản xuất bảng mạch điện tử thường sinh ra chất thải là dung dịch chứa đồng clorua và axit HCl dư. Nghiên cứu này thực hiện tách chọn lọc đồng từ nguồn nguyên liệu này sử dụng phương pháp chiết ly lỏng – lỏng. Chất chiết nhóm aldoxim tên thương mại là Acorga M5640 và dung môi pha loãng là dầu hỏa được sử dụng để tách đồng. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết như: pH dung dịch, nồng độ chất chiết, nồng độ đồng trong dung dịch, thời gian khuấy tiếp xúc được...
VIMUKI: Đổi mới, phát triển công nghệ là ưu tiên hàng đầu
à một đơn vị nghiên cứu - triển khai khoa học và công nghệ về khai thác, chế biến khoáng sản, luyện kim trong lĩnh vực công nghiệp mỏ, trực thuộc ngành Công Thương, Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) luôn xác định đổi mới, phát triển công nghệ là ưu tiên hàng đầu trong quá trình hoạt động của Viện.
Bộ Công Thương và Bộ Khoa học và Công nghệ làm việc về hoạt động KH, CN, ĐMST
Link bài báohttps://khcncongthuong.vn/tin-tuc/t19618/bo-cong-thuong-va-bo-khoa-hoc-va-cong-nghe-lam-viec-ve-hoat-dong-kh-cn-dmst.html
Chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 334/QĐ-TTg ngày 1/4/2023 phê duyệt Chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Phê duyệt Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 680/QĐ-TTg ngày 10/6/2023 phê duyệt Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 866/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tổ chuyên gia Bộ Công Thương thẩm định sản phẩm của DASXTN “Hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm đồng sunfat từ xỉ nấu đồng thau”
Kết quả nghiên cứu và sản xuất đồng sunfat từ xỉ nấu đồng thau có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, nâng cao tính chủ động, hạn chế lệ thuộc vào nhập khẩu. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu tạo sự phát triển rộng trong quá trình sản xuất các sản phẩm đồng sunfat, kẽm cacbonat, kẽm sunfat từ xỉ nấu đồng thau và góp phần bảo vệ môi trường.
Khoa học và công nghệ mỏ, luyện kim: Bước chuyển mình mạnh mẽ
Link liên kết bài báohttps://congthuong.vn/khoa-hoc-va-cong-nghe-mo-luyen-kim-buoc-chuyen-minh-manh-me-254820.html&tlive=1684497862
Nghiên cứu phát triển, đổi mới sáng tạo nhằm thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành công nghiệp mỏ, thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương
Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu của VN liên tục được cải thiện, hiện đứng thứ 42/131 quốc gia, tăng 17 bậc so với năm 2016