-
Nghiên cứu định hướng công nghiệp hòa tách Niken từ quặng chứa Niken của mỏ Cromit Cổ Định - Thanh Hóa - Việt Nam
30-05-2016
Việt Nam chưa sản xuất được niken kim loại dùng cho các ngành công nghiệp nhưng lại có nguồn quặng chứa niken đáng kể. Mỏ cromit Cổ Định - Thanh Hóa thuộc loại lớn trong khu vực nhưng việc khai thác mới dừng ở việc chế biến thô, chưa tận thu được các nguyên tố có ích đi kèm như niken, coban.
-
Thành phần vật chất và đánh giá tính chất công nghệ của tinh quặng Bauxit nhân cơ, Đắc Nông
30-05-2016
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có trữ lượng bauxit lớn trên thế giới. Nguồn bauxit của nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực Tây Nguyên như: Mỏ “1-5”, Tân Rai, Bảo Lộc....
-
Kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình khai thác - tuyến thô di động sa khoáng Tita ven biển
30-05-2016
Nước ta là một trong số các nước có nguồn tài nguyên titan khá phong phú, quặng titan được phân bố rộng rãi trên nhiều vùng lãnh thổ, nhưng tập trung nhiều nhất vẫn là vùng ven biển. Trong gần 20 năm lại đây, ngành khai thác và chế biến quặng titan ở Việt Nam, đặc biệt là titan sa khoáng đã phát triển khá nhanh và trở thành một ngành sản xuất xuất khẩu có ý nghĩa kinh tế xã hội với nhiều địa phương suốt dọc ven biển từ Thanh Hoá tới Bà Rịa - Vũng Tàu.
-
Công nghệ tuyển quặng Bauxit Diaspor vùng mỏ Hà Quảng, Cao Bằng
30-05-2016
Nhóm mỏ bauxit Hà Quảng thuộc dải phía Đông bể bauxit Cao Bằng, ở về phía Bắc thị xã Cao Bằng, phần lớn thuộc huyện Hà Quảng và một phần thuộc huyện Hoà An và Trà Lĩnh, có diện tích 600km2. Hiện nay, ở đây đã biết được các mỏ: Sóc Giang, Lũng Kuông, Tổng Cáng, Đại Tổng, Malíp, Bản Chá - Nà Giàng, Chán Ché, Lũng Nội, Kinh Tô, Nà Tung. Các vùng mỏ trên đoàn địa chất 19 từ năm 1959-1962 đã phát hiện và tiến hành thăm dò các mỏ: Sóc Giang, Tổng Cáng, Bản Ché - Nà Giàng, Chám Ché và tài nguyên dự báo vùng Hà Quảng sẽ là 30-35 triệu tấn.
-
Nghiên cứu công nghệ luyện xỉ titan từ quặng gốc ilmenite mỏ titan Cây Châm Thái Nguyên
30-05-2016
Mỏ titan Cây Châm (Thái nguyên) có các loại quặng ilmenite sa khoáng và quặng ilmenite gốc hiện đang được khai thác để xuất khẩu. Các dự án chế biến sâu loại quặng này đang được tìm kiếm để triển khai đưa vào sản xuất qui mô công nghiệp.
-
Nghiên cứu sản xuất Rutin nhân tạo từ quặng Ilmenit gốc vùng núi chúa Thái Nguyên
30-05-2016
Công nghệ chế biến sâu quặng ilmenit ở Việt Nam theo hướng sản xuất rutin nhân tạo đã từng được nghiên cứu nhưng chủ yếu tập trung vào đối tượng titan sa khoáng ven biển. Với ilmenit gốc, công tác nghiên cứu mới tập trung vào khả năng tuyển để lấy tinh quặng.
-
Một vài kết quả nghiên cứu công nghệ tuyến quặng Titan gốc mỏ cây châm - Thái Nguyên
30-05-2016
Đề tài hoàn thành đã mở ra triển vọng xử lý được nguồn quặng titan gốc vùng Núi Chúa - Thái Nguyên, có thành phần vật chất, thành phần hóa tương tự như mẫu nghiên cứu, tăng sản lượng và hiệu quả kinh tế nói chung.
-
Viện khoa học và công nghệ mỏ - luyện kim thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp bộ năm 2009
26-05-2016
Ngày 02 tháng 12 năm 2008 Bộ Công Thương đã ký quyết định giao cho Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ năm 2009 gồm 10 đề tài và 03 dự án sản xuất thử nghiệm với các nội dung sau: